Những câu hỏi liên quan
nguyễn vũ phương linh
Xem chi tiết
Trịnh Thị Giang
10 tháng 12 2016 lúc 10:29

bài1

ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44

nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25

\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g

Bình luận (0)
Phong Nguyen
21 tháng 12 2017 lúc 22:23

MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol

nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol

mA=nA×MA=0,25×44=11g

Bình luận (0)
Phong Nguyen
21 tháng 12 2017 lúc 23:01

a)

MC=27,3×44÷100\(\approx\)12g/mol

% mO=100-27,3=72,7%

MO=72,7×44÷100\(\approx\)32g/mol

Công thức hóa học chung: CaxOy

Theo công thức hóa học có:

\(III\)=y×\(IV\)

Lập tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

=>x=1 và y=2

Công thức hóa học của hợp chất: CO\(_2\)

Bình luận (0)
Lê Trần Ngọc Minh
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
21 tháng 4 2020 lúc 8:06

1/

a, Xét 1 phân tử chất:

\(m_C=16.75\%=12\Rightarrow\) Có 1 C

\(m_H=16-12=4\Rightarrow\) Có 4 H

\(\Rightarrow CH_4\)

b, Xét 1 phân tử chất:

\(m_S=34,12\%=32\Rightarrow\) Có 1 S

\(m_H=34-32=2\Rightarrow\) Có 2 H

\(\Rightarrow H_2S\)

c, Xét 1 phân tử chất:

\(m_H=98.3,06\%=3\Rightarrow\) Có 3 H

\(m_P=98.31,63\%=31\Rightarrow\) Có 1 P

\(m_O=98-3-31=64\Rightarrow\) Có 4 O

\(\Rightarrow H_3PO_4\)

d, Xét 1 phân tử chất:

\(m_{Al}=342.15,79\%=54\Rightarrow\) Có 2 Al

\(m_S=342.28,07\%=96\Rightarrow\) Có 3 S

\(m_O=342-54-96=192\Rightarrow\) Có 12 O

2/

- C1:

Giả sử có 100g chất

\(m_C=82,76\left(g\right);m_H=17,24\left(g\right)\)

\(n_C=6,9\left(mol\right);n_H=17,24\left(mol\right)\)

\(n_C:n_H=2:5\)

CTĐGN (C2H5)n

\(M=29.2=58\)

\(\Rightarrow n=2\Rightarrow C_4H_{10}\)

- C2:

Xét 1 phân tử nặng 2.29= 58:

\(m_C=58.82,76\%=48\Rightarrow\) Có 4 C

\(m_H=58-48=10\Rightarrow\) Có 10 H

\(\Rightarrow C_4H_{10}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 4 2020 lúc 8:09

1)

a) CH4

b) H2S

C) H3PO4

d) Al2(SO4)3

2) M= 2.29= 58(g/mol)

C1: mC= 0,8275.58=48 => nC=4

mH=58-48=10 => nH=10

=> CTHH:C4H10

C2: Đặt CTTQ CxHy

32x/%mC=y/%mH=58/1

Bình luận (0)
Fuijsaka Ariko
Xem chi tiết
lê thị hương giang
3 tháng 4 2018 lúc 18:23

Bài 1:

Gọi CTHH của oxit là \(A_xO_y\) ( x,y là những số nguyên dương đơn giản )

\(M_{A_xO_y}=160\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow x.M_A+16y=160\left(g/mol\right)\)

\(\%m_A=70\%\Rightarrow\dfrac{x.M_A}{160}.100\%=70\%\)

\(\Rightarrow x.M_A=112\)

Ta có bảng thử các giá trị của x:

x 1 2 3
\(M_A\) 112 56 37,3

⇒ x = 2 ; MA = 56 ⇒ Kim loại là Fe

\(y=\dfrac{160-112}{16}=3\)

Vậy CTHH : \(Fe_2O_3\)

Bình luận (0)
lê thị hương giang
3 tháng 4 2018 lúc 18:34

Bài 2:

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{60}{102}=0,59\left(mol\right)\)

PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O

Tỉ lệ : \(\dfrac{0,59}{1}>\dfrac{0,5}{3}\)

→ Nhôm oxit dư, tính theo H2SO4

Theo PTHH : \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,5=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2O_3p/ư}=\dfrac{1}{6}.102=17\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2O_3dư}=60-17=43\left(g\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,5=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AL_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{6}.342=57\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Bùi Bích Ngọc
Xem chi tiết
nhoc quay pha
1 tháng 12 2016 lúc 15:20

1)

MNa:MS:MO=23:16:32

=>\(\frac{M_{Na}}{23}=\frac{M_S}{16}=\frac{M_O}{32}=\frac{M_{Na}+M_S+M_O}{23+16+32}=\frac{142}{71}=2\)

=> MNa=2.23=46(g)

MS=2.16=32(g)

MO=2.32=64(g)

trong hợp chất này có số nguyên tử Na là: 46:23=2

trong hợp chất có số nguyên tử S là: 32:32=1

trong hợp chất có số nguyên tử O là: 64:16=4

=>CTHH : Na2SO4

 

Bình luận (0)
Tấn Phát
1 tháng 12 2016 lúc 15:35

1)CTDC:NAXSYOZ

Khối lượng mol: Mna=23x;Ms=32y;Mo=16

Đặt đẳng thức : \(\frac{23x}{23}\)=\(\frac{32y}{16}\)=\(\frac{16z}{32}\)=\(\frac{142}{23+16+32}\)=2

=>\(\frac{23x}{23}=2=>x=2\)

=>\(\frac{32y}{16}=2=>y=1\)

=>\(\frac{16z}{32}=2=>z=4\)

vậy CT : Na2SO4

Bình luận (0)
Trâm Trương
Xem chi tiết
bảo nam trần
12 tháng 12 2018 lúc 20:24

1a, \(n_{H_2O}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{9}{2.1+16}=0,5\left(mol\right)\)

b,\(n_{Mg\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{29,6}{24+2.14+2.3.16}=\dfrac{29,6}{148}=0,2\left(mol\right)\)

2, a, \(V_{SO_2}=n.22,4=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

b,\(V_{CO_2}=n.22,4=4,4.22,4=98,56\left(l\right)\)

c, \(n_{O_2}=\dfrac{1,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,25\left(mol\right)\)

\(V_{O_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

3, a, \(m_{Al_2O_3}=n.M=1,2.\left(2.27+3.16\right)=122.4\left(g\right)\)

b,\(n_{NO_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

\(m_{NO_2}=n.M=0,6.\left(14+2.16\right)=27,6\left(g\right)\)

4, \(n_A=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(M_A=\dfrac{m}{n}=\dfrac{4,25}{0,25}=17\left(g\text{/}mol\right)\)

Bình luận (2)
Khả Vân
12 tháng 12 2018 lúc 20:33

Bài 1:

a) \(n_{H_2O}=\dfrac{9}{18}=0,5\left(mol\right)\)

b) \(n_{Mg\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{29,6}{148}=0,2\left(mol\right)\)

Bình luận (0)
Khả Vân
12 tháng 12 2018 lúc 20:35

Bài 2:

a) \(V_{SO_2}=0,4\times22,4=8,96\left(l\right)\)

b) \(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)

c) \(n_{O_2}=\dfrac{1,5\times10^{23}}{6\times10^{23}}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,25\times22,4=5,6\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn đoàn bảo phúc
Xem chi tiết
Trinh Tran
Xem chi tiết
Nào Ai Biết
1 tháng 12 2017 lúc 12:27

Ta có :

MB = 106 (g/mol)

=> mNa (B) = 106 . 43,4% = 46 (g)

=> nNa = 46 : 23 = 2(mol)

mC (B) = 106 . 11,3% = 12 (g)

=> nC = 12 : 12 = 1(mol)

mO (B) = 106 . 45,3% = 48 (g)

=> nO = 48 : 16 = 3 (mol)

Ta có tỷ lệ số nguyên tử trong B : Na : C : O = 2 : 1 : 3

=> hợp chất B có CTHH : Na2CO3

Bình luận (0)
Nào Ai Biết
1 tháng 12 2017 lúc 12:33

Bài 2 :

a)

Trong 1,5 mol C12H22O11 có :

nC (C12H22O11) = 1,5 . 12 = 18(mol)

nH (C12H22O11) = 1,5 . 22 = 33(mol)

nO (C12H22O11) = 1,5 . 11 = 16,5 (mol)

b)

MC12H22O11 = 12C + 22H + 11O = 342 (g/mol)

c)

Trong 1 mol C12H22O11 có :

mC (C12H22O11) = 12 . 12 = 144 (g)

mH (C12H22O11) = 1 . 22 = 22(g)

mO (C12H22O11) = 11 . 16 = 176 (g)

Bình luận (0)
Nào Ai Biết
1 tháng 12 2017 lúc 12:37

Bài 3 :

Theo đề bài ta có :

mCu (trong hc) = 80 . 80% = 64 (g)

=> nCu = 64 : 64 = 1(mol)

mO (trong hc) = 80 . 20% = 16 (g)

=> nO = 16 : 16 = 1 (mol)

=> trong hợp chất đó có :

1 mol Cu liên kết với 1 mol O

=> CTHH của oxit đó là : CuO

Bình luận (0)
Kiều Thanh
Xem chi tiết
Buddy
26 tháng 3 2020 lúc 20:02

. Al + Cl 2 → AlCl3

l. H 2 + CuO → Cu+H2o

n. Fe 3 O 4 + CO → Fe+ Co2

r. Zn+ HCl → ZnCl 2 + H2

t. Al + Fe 2 O 3 → Al 2O3+ Fe

s. Al + H 2 SO 4 → Al2(So4)3+ H2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Lê Hồng Yến
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
16 tháng 3 2020 lúc 23:58

Bài 2

\(\%Na:\%O:\%H=57:40:3\)

\(\Rightarrow n_{Na}:n_O:n_H=\frac{57}{23}:\frac{40}{16}:\frac{3}{1}\)

\(=2,48:2,5:3\approx1:1:1\)

\(\Rightarrow CTHH:NaOH\)

Bài 3

\(Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O\)

\(n_{FE2O3}=\frac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{FeCl3}=2n_{Fe2O3}=0,6\left(mol\right)\)

\(m_{FeCl3}=0,6.133,5=80,1\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=6n_{Fe2O3}=1,8\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=1,8.36,5=65,7\left(g\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thảo my
Xem chi tiết
Yuuki Asuna
22 tháng 12 2016 lúc 19:25

Câu 1 :

a. "Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng."

b. Công thức về khối lượng của phản ứng trên là :

mNa + mO2 = mNa2O

3.45g + mO2 = 4.65g

mO2 = 4.65g - 3.45g = 1.2g

Bình luận (0)